Sâm cau

Sâm cau

Sâm cau có nguồn gốc ở Nam Á và Đông Á. Cây hiện phân bố ở Ản Độ, Sri Lanka, Trung Quốc, Nhật Bản, Úc...các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Thái Lan, Malaysia, ...Ở Việt Nam, cây sâm cau phân bố khắp các tỉnh trung du, miền núi từ Bắc vào Nam.

Kỹ thuật trồng cây sâm cau dưới tán rừng

Kỹ thuật trồng cây sâm cau dưới tán rừng

 21:39 05/06/2023

Theo đông y: Sâm cau có vị cay, tính ấm, có độc; vào 3 kinh Thận, Can và Tỳ. Có tác dụng làm ấm thận (ôn thận), mạnh gân cốt (tráng gân cốt), trừ hàn thấp. Chủ trị liệt dương, yếu sinh lý, tinh lạnh, tiểu tiện không cầm được, chân tay, lưng lạnh. Đồng bào ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thường dùng rễ cây này làm thuốc bổ nên mới gọi là Sâm, vì lá cây giống lá Cau nên mới có tên gọi là Sâm cau. Sâm cau có tác dụng tăng cường miễn dịch, nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể trong điều kiện thiếu ô-xy; có tác dụng như hormone sinh dục nam (thí nghiệm tiêm cồn thuốc sâm cau cho chuột đã bị cắt 2 tinh hoàn, với liều 10g/kg, thấy trọng lượng của túi tinh tăng lên rõ ràng).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi